Home » 2017 » February » 17 » Lịch sử phát triển của nệm cao su thiên nhiên
7:33 AM
Lịch sử phát triển của nệm cao su thiên nhiên

Các sản phẩm nệm nói chung và nệm cao su nói riêng có một lịch sử phát triển cùng với sự tiến hóa của con người. từ thời kỳ đồ đá những chiếc nệm chỉ đơn giản là những đám lá khô được phủ bằng da thú. Bước sang thời kỳ đồ sắt thì cùng với việc phát hiện ra kim loại sắt thì kim loại này được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực trong đó nệm lò xo là một ứng dụng trong việc chăm sóc giấc ngủ. Vào năm 1929 Dunlop nghiên cứu thành công công nghệ chế biến mủ cao su thành một vật liệu có độ đàn hồi cao qua quá trình lưu hóa mủ cao su và công nghệ tạo bọt.

Năm 1950 thực sự là một năm đánh dấu sự ra đời của những tấm nệm cao su hiện đại. Hai anh em nhà Talalay đã cho ra những sản phẩm nệm cao su thiên nhiên có chất lượng tương đối tốt và trải qua hơn 60 cho đến ngay nay được liên tục cải tiến quy trình sản xuất để ngày nay nệm cao su thiên nhiên là một sản phẩm chất lượng hàng đâu trong các loại nệm.
Thành phần của nệm cao su hiện nay bao gồm:

  • Latex cao su thiên nhiên. 
  • Chất tạo bọt. 
  • Chất gel hóa.  
  • Chất ổn định bọt. 
  • Chất phòng lão. 
  • Chất hỗ trợ phân tán.  
  • Chất độn. 
  • Chất xúc tiến. 
  • Chất trợ xúc tiến.  
  • Hệ lưu hóa lưu huỳnh.

Trong đó cụ thể các thành phần:

Latex: Một  trạng  thái nhũ  tƣơng  (thể sữa trắng đục) của các hạt từ cao su (pha phân tán)  trong  môi  trƣờng  phân  tán  lỏng.  Ở VN, latex còn được gọi là mủ cao su nước. Mủ latex phải đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn  ISO  : 9001 – 2000 và TCVN 6314  : 1997.

Chất  tạo bọt: Là những chất  trong quá  trình  lƣu hóa do sự nhiệt  phân  nên  có  khả  năng  phóng  thích  chất  khó  nhƣ N2,O2… tạo ra những khoảng trống có hình dáng nhỏ tổ ong nhỏ hoặc cực nhỏ. Thường ở dạng bột, dạng dung dịch hay nhủ tương potassium  oleate  C17H33COOK,  hỗn  hợp  của soaps và chất ổn định gọi là Emulsion E3

Chất gel hóa: Là chất đƣợc đƣa vào hỗn hợp latex  nhằm  tăng  sức  căng  bề mặt  của  bọt  khí tạo điểm đông đặc và giữ bọt khí ở  trạng  thái ổn định. Thƣờng sử dụng sodium silicofluoride, CO2, CFC để làm tác nhân gel hóa chúng trong 
latex.

Chất ổn định bọt: Khi đưa vào hỗn hợp latex thì có tác dụng giữ  cho  bọt  không  bị  vỡ  ra  khi  ta  khuấy  tạo  gel. Ta  có  thể dùng ZnO hay các loại chất ổn định bọt được sử dụng trong công nghiệp là Foamax. 

Chất hỗ  trợ phân  tán: Có  tác dụng giúp các phụ gia phân tán vào  trong  latex. Ta dùng chất hỗ  trợ phân  tán  có  thành phần là Sodium Lignosulfonate  , dạng bột, dung dịch 1% có pH từ 7 – 9.

Chất độn: Nhằm mục đích giảm giá thành sản phẩm và tăng cơ tính của nệm. Ở đây ta dùng kaolinite clay (cao lanh). 
Siêu xúc  tiến ZDEC: Tính chất: không vị, không  tan  trong nước, xăng, hơi  tan  trong benzen và aceton,  tan nhiều trong chloroform. Rất ít bị biến tính khi tồn trữ.

Chất phòng  lão  -  styrenated phenol  (SP): Chất  lỏng màu vàng. Tan được trong benzen, axeton, ethanol và chloroform, không hòa  tan  trong nước. Là chất phòng  lão không nhuộm màu,  thích hợp  sử dụng cho  sản phẩm cao  su có màu  sáng. Có khả năng chống  lão hóa do ánh  sáng,  thời  tiết  rất  tốt và không gây ô nhiễm. 

Hệ  lưu  hóa: Ứng  dụng làm  tác  nhân lưu hóa nên yêu cầu độ phân tán cao để 
tránh  sự  lưu  hóa  cục  bộ. Thường dùng là hệ lưu hóa lưu huỳnh.  


 

Views: 1371 | Added by: Khoile | Rating: 5.0/1
Total comments: 0
avatar